...
...
...
...
...
...
...
...

lô gan

$876

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lô gan. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lô gan.Ngày 3.1, tại Nhà hát Nghệ thuật truyền thống tỉnh Bình Định (TP.Quy Nhơn, Bình Định), Ban điều hành Quỹ Vũ Ngọc Liễn - Hỗ trợ tài năng trẻ hát bội, bài chòi Bình Định đã trao tiền hỗ trợ cho các tài năng trẻ lần thứ nhất.Theo đó, ban tổ chức đã trao hỗ trợ cho 7 tài năng trẻ, gồm 1 diễn viên được hỗ trợ A (3 triệu đồng/người) và 6 diễn viên, tác giả được hỗ trợ B (2 triệu đồng/người).Trong đó, 5 nghệ sĩ hoạt động sân khấu chuyên nghiệp và 2 nghệ sĩ không chuyên; có 4 nghệ sĩ thuộc thể loại hát bội, 2 nghệ sĩ thuộc thể loại bài chòi và 1 tác giả kịch bản. Đây là các nghệ sĩ và tác giả trẻ, có hoàn cảnh khó khăn, đạt thành tích tốt trong các hoạt động sân khấu hát bội, bài chòi trong năm 2023 và 2024. Phát biểu tại buổi lễ, các nghệ sĩ trẻ không giấu được sự xúc động khi nhắc về nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Liễn và những đóng góp của ông cho nghệ thuật hát bội và bài chòi.Nghệ sĩ Nguyễn Thị Diễm Thy (Đoàn hát bội Nhơn Hưng, TX.An Nhơn, Bình Định) cho rằng, để được xướng tên tại lễ trao hỗ trợ của Quỹ Vũ Ngọc Liễn là cả một quá trình phấn đấu, rèn luyện không ngừng nghỉ của các nghệ sĩ trẻ. Cùng với sự truyền dạy, khích lệ của các nghệ sĩ đi trước, sự hỗ trợ từ Quỹ Vũ Ngọc Liễn đã động viên các nghệ sĩ trẻ vượt lên chính mình, vượt qua khó khăn để đạt thành tích tốt hơn trong hoạt động sân khấu.Tác giả kịch bản Lê Công Phượng (Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Bình Định) cho rằng nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Liễn đã trân quý dành cả cuộc đời mình tận hiến cho việc nghiên cứu, bảo tồn, phát triển hát bội và bài chòi. Thành quả ông đã để lại cho ngành sân khấu nhiều công trình nghiên cứu, sưu tầm quý như: Đào Tấn tuồng hát bội, Đào Tấn thơ và từ, Đào Tấn qua thư tịch, Góp nhặt dọc đường… Không chỉ để lại cho đời những tài liệu quý, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Liễn còn để lại cho chúng ta cả một trái tim, một niềm khát vọng về sự trường tồn của nghệ thuật hát bội và bài chòi… Minh chứng cho điều này chính là việc ông đã đứng ra cùng với ông Vũ Hoàng Hà, nguyên Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Bình Định; nhà thơ, nhà viết kịch Văn Trọng Hùng; nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn An Pha… kêu gọi thành lập Quỹ Vũ Ngọc Liễn với mục đích khuyến tài hát bội và bài chòi Bình Định. "Qua nhiều năm hoạt động, quỹ đã trao nhiều giải thưởng cho đội ngũ nghệ sĩ của loại hình nghệ thuật hát bội và bài chòi. Đây là nguồn động viên tinh thần quý giá cho các văn nghệ sĩ trẻ trong việc theo nghiệp tổ, giữ nghề", anh Lê Công Phượng nhấn mạnh.Năm 2012, nhân dịp được nhận Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Liễn trích một phần từ giải thưởng này để thành lập Quỹ Vũ Ngọc Liễn - Khuyến tài hát bội, bài chòi Bình Định, sau đổi tên thành Giải thưởng Vũ Ngọc Liễn với sự tham gia đóng góp của nhiều người. Qua 10 năm hoạt động (2012 - 2022), Giải thưởng Vũ Ngọc Liễn chuyển đổi thành Quỹ Vũ Ngọc Liễn - Hỗ trợ tài năng trẻ hát bội, bài chòi Bình Định từ ngày 20.6.2023. Số tiền tồn quỹ đến trước khi trao hỗ trợ lần thứ nhất hơn 271 triệu đồng.Theo TS Võ Ngọc Vĩnh, đại diện gia đình nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Liễn, giải thưởng trước đây và Quỹ Vũ Ngọc Liễn hiện nay đều có chung mục đích khuyến khích và hỗ trợ cho lớp nghệ sĩ trẻ của Bình Định về hát bội, bài chòi không phân biệt chuyên nghiệp hay nghiệp dư; nhằm kích thích sự phát triển tài năng, nuôi dưỡng sức sống nghệ thuật cho ngày mai, góp phần giữ gìn, vun đắp và phát huy nghệ thuật truyền thống ông cha để lại. Qua 7 lần giải thưởng và trao hỗ trợ lần thứ nhất từ Quỹ Vũ Ngọc Liễn đã có 73 lượt nghệ sĩ trẻ (gồm 34 nghệ sĩ) được trao giải và hỗ trợ. Trong đó, 5 nghệ sĩ đã vinh dự đạt danh hiệu nghệ sĩ ưu tú, gồm: Nguyễn Đức Thành, Thu Thẳm (hát bội), Dương Nữ Thùy Dung, Nguyễn Phương Phú, Hoài Tâm (bài chòi).Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Liễn (1924 – 2013) sinh ở TP.Quy Nhơn, tham gia đoàn hát và nghiên cứu hát bội từ khi còn trẻ. Năm 1954, ông tập kết ra miền Bắc, sau đó tham gia học tập, nghiên cứu tại Hý khúc Học viện (Bắc Kinh, Trung Quốc). Khi về nước, ông công tác tại Phòng Nghệ thuật thuộc Cục Biểu diễn, sau đó phụ trách Phòng nghiên cứu Nhà hát tuồng Đào Tấn. Năm 1986, ông nghỉ hưu và tiếp tục nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch các tư liệu Hán Nôm liên quan đến văn hóa hát bội Bình Định.Các tác phẩm tiêu biểu của nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Liễn: Thư mục tư liệu Đào Tấn, Kẻ sĩ đất Thang Mộc, Góp nhặt dọc đường (1, 2), Quỳnh Phủ Nguyễn Diêu – ông đồ nghệ sĩ… Đặc biệt, bộ ba sách về Đào Tấn: Đào Tấn – thơ và từ, Đào Tấn – tuồng hát bội, Đào Tấn – qua thư tịch được trao tặng giải A của giải Xuân Diệu – Đào Tấn (Bình Định) và Giải thưởng Nhà nước năm 2012. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lô gan. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lô gan.Theo thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng 2, ngày 10.2, trên các trang mạng xã hội đã lan truyền clip một phụ nữ ôm con khóc và cầu cứu cộng đồng mạng vì cho rằng mình bị móc túi trước cổng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Nhi đồng 2.Trong video, người phụ nữ cho biết khoảng 4 giờ 30 phút cùng ngày (10.2), chị dẫn con từ quê lên Bệnh viện Nhi đồng 2 khám bệnh. Khi ngồi chờ xe ngoài cổng bệnh viện thì có 2 người đến hỏi đường, đưa điện thoại cho nhìn vào một lúc thì chị... không biết gì nữa. Người phụ nữ cho biết bị 2 người dàn cảnh móc túi, mất hết số tiền 9,5 triệu đồng. Đây là số tiền mà chị mang theo để dành khám bệnh cho con.Đoạn video này đã nhận được sự quan tâm của người dùng mạng xã hội và người dân gần đó.Sau khi nắm thông tin, lãnh đạo Bệnh viện Nhi đồng 2 đã chỉ đạo các bộ phận liên quan nhanh chóng phối hợp Công an P.Bến Nghé, Q.1 (TP.HCM) trích xuất camera an ninh, điều tra làm rõ. Đồng thời phía bệnh viện đã chủ động tìm hiểu thông tin bệnh nhi.Sau quá trình làm việc, Bệnh viện Nhi đồng 2 nhận được thông tin từ Công an P.Bến Nghé.Kết quả trích xuất camera của bệnh viện và các cơ sở kinh doanh xung quanh bệnh viện vào ngày 10.2 cho thấy, lúc 4 giờ 37 phút, người phụ nữ bế một em bé đi từ cổng số 4 vào Bệnh viện Nhi đồng 2.Đến 6 giờ 18 phút cùng ngày, 2 người sang đường ăn sáng rồi vào lại bệnh viện ở khu vực trước sảnh ngồi chờ khám. Đến 6 giờ 49 phút thì mở điện thoại livestream.Sau đó, cả 2 tiếp tục ở trong sảnh bệnh viện, đến 12 giờ 37 phút thì qua đường ăn trưa và 13 giờ 22 phút lại tiếp tục trở vào bệnh viện. Đến 14 giờ 8 phút ngày 10.2, người phụ nữ cùng em bé ra cổng số 5, bắt xe ôm công nghệ rời đi.Qua các chứng cứ như trên, Bệnh viện Nhi đồng 2 khẳng định "thông tin người phụ nữ chia sẻ trên mạng xã hội là hoàn toàn sai sự thật". Kết luận từ phía công an, "không có sự việc dàn cảnh móc túi trước cổng Bệnh viện Nhi đồng 2 như lời kể của người phụ nữ livestream".Bệnh viện Nhi đồng 2 kêu gọi người dùng mạng xã hội, người dân không tiếp tục chia sẻ clip này cũng như chuyển tiền vào số tài khoản do người phụ nữ đã cung cấp.Lãnh đạo Bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết thêm, bệnh viện có bố trí quầy chăm sóc khách hàng (thuộc Phòng Công tác xã hội) để sẵn sàng hỗ trợ phụ huynh khi trẻ đến bệnh viện thăm khám. Khi có nhu cầu trợ giúp, phụ huynh vui lòng liên hệ tại đây để nhân viên bệnh viện kịp thời hỗ trợ.Trao đổi thêm với PV Thanh Niên, đại diện Công an P.Bến Nghé xác nhân vẫn chưa tìm được người phụ nữ trong đoạn clip. Hiện vụ việc đang được tiếp tục làm rõ.Phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Nhi đồng 2 hiện là đầu mối tiếp nhận thông tin bệnh nhi có hoàn cảnh khó khăn cần giúp đỡ ở bệnh viện. Với những thông tin đã qua xác minh, bệnh viện sẵn sàng làm cầu nối cùng quý nhà hảo tâm san sẻ yêu thương với bệnh nhi và gia đình.Bệnh viện Nhi đồng 2 là bệnh viện chuyên khoa nhi tuyến cuối, tiếp nhận lượng lớn bệnh nhi đến thăm khám mỗi ngày. Vì vậy, bệnh viện luôn phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng để đảm bảo an ninh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho bệnh nhi và phụ huynh đến thăm khám. ️

Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ngày 28.1.2025, Chủ tịch FIFA Gianni Infantino, Tổng thư ký FIFA Mattias Grafström đã gửi thư chúc mừng Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn.Chủ tịch FIFA và Tổng thư ký FIFA đã cảm ơn những nỗ lực đóng góp cho bóng đá của Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn và chúc sức khỏe, niềm vui, hòa bình và thành công, đồng thời mong muốn tiếp tục hợp tác mạnh mẽ trong việc phát triển bóng đá và thúc đẩy các giá trị của môn thể thao này. Hai vị lãnh đạo cấp cao FIFA cũng hẹn sớm gặp lại Chủ tịch VFF. Nhân dịp này, lãnh đạo FIFA chia sẻ niềm vui đón tết của tất cả các cầu thủ nam và nữ trên khắp châu Á cũng như các nơi trên thế giới.Rất thú vị khi nhân dịp năm mới tại Việt Nam, trang FIFA World Cup cũng có bài thơ rất độc đáo, lấy tên của các cầu thủ nổi tiếng của Việt Nam, thành từ mở đầu của mỗi câu thơ. Nhìn ảnh và đọc thơ, các bạn có biết là ai không? ️

Sáng 11.3, Quân khu 5 và Tỉnh ủy Quảng Ngãi phối hợp tổ chức hội thảo "Khởi nghĩa Ba Tơ - Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm" tại TT.Ba Tơ (H.Ba Tơ, Quảng Ngãi) với sự tham dự của nhiều tướng lĩnh, nhà nghiên cứu, nhà khoa học, lãnh đạo các cấp... Đây là một trong các hoạt động kỷ niệm 80 năm Khởi nghĩa Ba Tơ (11.3.1945 - 11.3.2025).Các tham luận tại hội thảo đã phân tích nhiều khía cạnh về nghệ thuật quân sự, thế trận lòng dân và lòng dũng cảm, chớp thời cơ từ bối cảnh lịch sử làm nên cuộc khởi nghĩa vang dội của Đội du kích Ba Tơ và nhân dân.Theo thiếu tướng Lê Ngọc Hải, Tư lệnh Quân khu 5, cuối năm 1941, khu căng "an trí" Ba Tơ có hơn 50 tù chính trị. Đầu năm 1942, Chi bộ căng "an trí" Ba Tơ ra đời và dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của chi bộ, cuộc Khởi nghĩa Ba Tơ vang dội đã thắng lợi. Đội du kích Ba Tơ khẳng định giá trị cốt lõi của cách mạng Việt Nam, đó là gắn bó mật thiết giữa Đảng, quân đội và nhân dân.Theo tham luận của thượng tướng, PGS-TS Võ Tiến Trung (Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên Ủy viên Quân ủy Trung ương, nguyên Giám đốc Học viện Quốc phòng), những người tù chính trị tại căng "an trí" Ba Tơ tuy chưa nhận được chỉ thị của Trung ương "Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" nhưng đã nhạy bén nắm bắt thời cơ, bối cảnh lịch sử để khởi nghĩa thành công. Đêm 9.3.1945, hội nghị Tỉnh ủy lâm thời Quảng Ngãi đã phân tích, đánh giá tình hình, đưa ra các quyết định quan trọng, cấp bách. Chính việc nắm bắt thời cơ cùng sự quyết đoán đã đưa cuộc khởi nghĩa thành công, không đổ máu đội ngũ cách mạng và nhân dân vào chiều 11.3.1945. Khởi nghĩa Ba Tơ là khởi nghĩa đầu tiên giành thắng lợi khu vực Nam Trung bộ. Ngày 12.3.1945, Đội du kích Ba Tơ được thành lập, nòng cốt có 28 người, cũng trở thành đội du kích đầu tiên của Nam Trung bộ.Phát biểu tại hội thảo, bà Bùi Thị Quỳnh Vân, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi, cho biết sự ra đời của du kích Ba Tơ, tổ chức vũ trang cách mạng đầu tiên của Đảng ở Nam Trung bộ, là tiền thân của lực lượng vũ trang Quân khu 5.Nhắc lại đánh giá của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, bà Bùi Thị Quỳnh Vân nói về Đội du kích Ba Tơ: Đó là những người với phẩm chất chính trị cao, tài năng tổ chức và hành động giỏi… đã chỉ huy tác chiến ở hầu hết các mặt trận miền Nam Trung bộ từ những ngày cách mạng tháng Tám đến 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ... Tham luận của thiếu tướng Lê Ngọc Hải, Tư lệnh Quân khu 5, khẳng định vai trò to lớn của đồng bào Hrê ở Ba Tơ, dù khó khăn gian khổ vẫn đứng về phía cách mạng, làm nên thành công cuộc Khởi nghĩa Ba Tơ. Theo thiếu tướng Hải, vai trò của đồng bào dân tộc thiểu số trong sự nghiệp cách mạng đã thúc đẩy ý thức đoàn kết dân tộc, đó là một yếu tố quyết định thành công của cách mạng Việt Nam. Các tham luận khác cũng đánh giá đóng góp của nhân dân trong cuộc Khởi nghĩa Ba Tơ rất to lớn: Đó là đóng góp lương thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm cần thiết để nuôi dưỡng Đội du kích Ba Tơ, tham gia chế tạo vũ khí thô sơ, gia nhập lực lượng du kích… Sự tham gia đó là nhân tố quyết định tạo nên thành công của cuộc khởi nghĩa. Đó là "thế trận lòng dân" trong Khởi nghĩa Ba Tơ, khẳng định sức mạnh của cách mạng nằm ở nhân dân. ️

Related products